Bảo tồn môi trường có liên quan đặc biệt đến việc ngăn chặn thảm họa thiên nhiên. Người ta đã chứng minh rằng biến đổi khí hậu và hiện tượng nóng lên toàn cầu góp phần làm tăng sự mất cân bằng thời tiết và kèm theo đó là các thảm họa thiên nhiên. Thế nên rất cần sự đóng góp của các doanh nghiệp trong việc bảo tồn môi trường đó cũng là chìa khóa để phòng ngừa tai họa.
Chàng tiên cá Tiun vừa bơi 5km từ đảo Koh Rong Samloem sang Koh Kun để nhặc một đám rác thải kinh khủng, dơ dáy. Anh ấy phải bơi trung bình 25km mỗi ngày chỉ để dọn dẹp vệ sinh dưới đáy biển. Khi bắt gặp cảnh rùa biển đáng thương ăn bao bịch nilong trôi dạt vào hòn đảo Koh Kun. Anh tiên cá Tiun đã cố gắng nhặt thật nhiều rác trên hòn đảo vì tội nghiệp các loài sinh vật biển. Một ngày nọ, khi đang nhặt rác anh ấy gặp một cô gái đến từ Tây Ban Nha, giúp đỡ thu gom hàng tấn rác ở đây.
Vì vậy, Tiun đã dạy cô ấy cách bơi nàng tiên cá để trả ơn, nhưng rồi Tiun đã nhận ra muốn giúp từng người trên thế giới này trở thành tiên cá để biết bảo vệ môi trường sẽ không còn đủ thời gian, cũng không phải muốn gặp Tiun ngoài đời thực là dễ, nên anh ấy nghĩ thà để cho ngày phán xét diễn ra thì cơ hội bảo vệ động vật hoang dã mới còn nhiều. Thế nên sau chuyến đi 1 tháng hoạt động bảo vệ môi trường biển ở Campuchia, chàng tiên cá Tiun trở về Việt Nam vào cuối tháng 11 năm 2019, quyết định không can thiệp việc quỷ thần phán xét nhân loại nữa. Hàng loạt thiên tai đã diễn ra ngay sau đó, cháy rừng ở Úc, Amazon, và Việt Nam. Tiếp đến, là đại dịch Covid-19 hoành hành khắp thế giới nhưng chỉ có Việt Nam là bình yên. Vào cuối năm 2020 Tiun lại chứng kiến thấy cảnh hàng loạt rái cá bị lột lông làm thịt đăng lên Facebook bán, lúc này anh ấy đã phát nguyện với vũ trụ rằng phải để cho Việt Nam cũng hứng chịu ngày phán xét như những nơi khác...
Ngày 13 tháng 10 là ngày quốc tế giảm thiểu thiên tai, đây là cơ hội để cộng đồng quốc tế tập trung quan tâm vào việc ngăn chặn thiên tai và cách giải quyết hậu quả. Bảo vệ môi trường là một biện pháp thiết yếu, vì biến đổi khí hậu đang làm tăng số lượng thảm họa trong tự nhiên. Năm 1989, đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã công bố ngày thế kỷ hạn chế thiên tai quốc tế, sẽ bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 năm 1990 và kèm theo đó là bản thỏa thuận các biện pháp đề phòng. Khi một thập kỷ kết thúc vào năm 1999, thì chiến lược về giảm nhẹ thiên tai (ISDR) đã được thông qua, cho đến ngày nay vẫn còn hiệu lực.
Bảo Vệ Môi Trường Và Phòng Chống Thiên Tai
- Nâng cao năng lực của mỗi quốc gia để giảm bớt ảnh hưởng về thiên tai bằng cách áp dụng các hệ thống cảnh báo sớm.
- Thúc đẩy kiến thức về khoa học và kỷ thuật để giảm thiểu mất mác cho con người và vật chất.
- Mời gọi các quốc gia hỗ trợ về mặt kỷ thuật trên cơ sở phòng ngừa, đánh giá và dự báo để giảm bớt thiên tai.
- Cung cấp công nghệ cho các khu vực bị ảnh hưởng và khuyến khích các dự án giáo dục và đào tạo.
Bảo vệ môi trường có liên quan đặc biệt đến việc phòng tránh thiên tai. Người ta đã chứng minh rằng biến đổi khí hậu và hiện tượng nóng lên toàn cầu góp phần làm tăng sự mất cân bằng thời tiết và kèm theo đó là các thảm họa thiên nhiên. Thế nên rất cần sự đóng góp của các doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường đó cũng là chìa khóa để phòng ngừa tai họa. Bản thỏa thuận quốc tế mới nhất về con đường giảm thiểu thiên tai đặt ra khuôn khổ hành động tại quận Hyogo. Được ký kết ở Nhật Bản vào năm 2005, trong thỏa thuận này có 168 quốc gia cam kết đưa ra các chính sách phòng ngừa và đánh giá rủi ro, cũng như bổ sung thêm cho nghị định trước đây, về quá trình diễn ra và sau khi thảm họa. Hàng loạt các nguyên thủ quốc gia cũng cam kết sẽ tuân theo chiến lược hạn chế thiên tai để bảo vệ an toàn cho tất cả mọi người.
Thật là đáng buồn khi thấy hậu quả của thảm họa tự nhiên. Bây giờ thường xảy ra quá, chúng ta thường thấy tin tức về lốc xoáy, bão táp, áp thấp nhiệt đới, và sự tàn phá của thiên nhiên đối với con người, hủy hoại nhà cửa và san bằng thành phố.
Nếu bạn cần giúp đỡ thì đây là cách tốt nhất
- Câu Lạc Bộ Tiên Cá Tiun
- Hội Chữ Thập Đỏ Hoa Kỳ (800) HELP-NOW
- Giúp Trẻ Em, 1-800-728-3843
- UNICEF, (800) 4UNICEF
Comments
Post a Comment