Skip to main content

Tiun làm nhà nổi để bảo tồn rái cá trên sông Thị Vải

Các mô hình nhà nổi làm bằng tre chống đại hồng thủy và bảo tồn rái cá Trong những năm cố gắng bảo tồn rái cá trên sông Thị Vải bị người dân cố tình sát hại và quấy rối việc chăm sóc rái cá. Tiun quyết định làm 1 căn nhà nổi trên sông tránh xa dân cư để bảo vệ rái cá tốt hơn. Dự kiến căn nhà nổi sẽ được làm bằng tre để giúp rái cá sinh sản và phát triển trên sông an toàn và bền vững. Tiun đã tìm hiểu mô hình nhà nổi Floating Bamboo House của H&P Architects, thiết kế để chịu được mực nước biển dâng cao, nhằm mục đích cung cấp cho người dân địa phương sống ở và xung quanh Đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam ngôi nhà ở chống chịu được biến đổi khí hậu. Cám ơn nhà sáng lập Đoàn Thanh Hà đã cho Tiun ý tưởng những mẫu nhà nổi bằng tre và thiết kế bên trong để tạo ra căn nhà phục vụ bảo tồn rái cá trên sông Thị Vải. Thiết kế nội thất bên trong nhà nổi bằng tre Nhà nổi bằng tre là nhà ba gian, với mặt bằng tầng trệt hình vuông có kích thước 6mx6m và tầng trệt ở mái hiên. Hình dáng bên ngo...

Hậu quả khủng khiếp của biến đổi khí hậu toàn cầu


Theo các nghiên cứu mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu với con người thì mỗi năm có hơn 1/3 số ca tử vong do nhiệt trên thế giới, nguyên nhân trực tiếp đến từ sự nóng dần của trái đất. Chắc chắn con số tử vong do nhiệt sẽ còn tăng cao theo cấp số nhân nếu như nhiệt độ trái đất không thuyên giảm. Tạp chí biến đổi khí hậu tự nhiên đã xem xét các trường hợp tử vong do nhiệt ở 732 thành phố trên thế giới từ năm 1991 đến 2018 và kết luận 37% trong số này chết do sự nóng lên toàn cầu.

Nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu trong tự nhiên như ở thời kỳ băng hà thì phải kéo dài đến hàng trăm nghìn năm. Nhưng trong thời điểm hiện tại thì biến đổi khí hậu chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, nguyên nhân chủ yếu là do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông của con người. Những tác động này đang làm gia tăng khí thải nhà kính và làm nhiệt độ bề mặt trái đất tăng dần lên, kéo theo hàng loạt hậu quả nguy hiểm, khiến mực nước biển dâng cao, lấn chiếm đất liền là hậu quả do những tảng băng vĩnh cửu ở Bắc cực, Nam cực và trên các đỉnh núi cao đang tan chảy.

Trên thế giới thì ở Nam Âu và Nam Á là những điểm nóng có tỷ lệ tử vọng do biến đổi khí hậu cao nhất. Các nghiên cứu thực tế cho thấy khoảng 35% số ca tử vong vì nhiệt ở Mỹ có thể do nguyên nhân biên đổi khí hậy gây ra. Con số cụ thể có thể ước tính với tổng số hơn 1100 ca tử vong mỗi năm ở 200 bang, đứng đầu là 141 ca ở New York. Các nhà khoa học đang sử dụng dữ liệu về số người chết do nắng nóng ở các thành phố để so sánh sự khác nhau và tìm hiểu nguyên nhân.

Bằng phương pháp hiện đại đã giúp các nhà khoa học thu thập và chứng minh biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng lớn đến sức khỏe chúng ta. Số người chết vì nóng tập trung cao nhất tại Nam Mỹ và Sao Paolo là nơi có nhiều ca tử vong do nắng nóng liên quan đến biến đổi khí hậu. Số ca tử vong do trái đất nóng lên chỉ là một phần nhỏ trong tổng số ca chết vì điều kiện thời tết khắc nghiệt, bão, lũ lụt, hạn hán,... 

Biến đổi khí hậu là vấn đề cấp thiết cần phải được nghiên cứu và đưa ra những biện pháp để khắc phục:

Con số 36% ca tử vong trên toàn cầu do biến đổi khí hậu là minh chứng cụ thể cho hậu quả nghiêm trọng đến sự sống và phát triển của con người. Để bảo vệ môi trường, khắc phục biến đổi khí hậu thì mỗi người trên toàn thế giới phải chung tay giúp sức từ những việc nhỏ nhặt như trồng cây gây rừng, giảm thiểu khí thải, và bảo vệ môi trường.

Hiện tại ở Việt Nam có phong trào chống lại biến đổi khí hậu của câu lạc bộ chàng tiên cá Tiun, nếu các bạn muốn tham gia có thể đặt mua đuôi tiên cá trên website TIUTAC để hóa thân thành những siêu anh hùng cùng nhau bảo vệ môi trường, chống lại biến đổi khí hậu hay thậm chí giải cứu động vật và bảo vệ thiên nhiên.

Comments

Popular posts from this blog

Nguyên nhân ra đời tổ chức phi chính phủ bảo tồn rái cá trong rừng ngập mặn đầu tiên của Việt Nam

Tổ chức phi chính phủ bảo tồn rái cá TIUTAC sinh nhật năm đầu tiên Tiun bắt đầu nuôi rái cá vào năm 2012 cho đến khi nhận ra loài vật này không thể sống trong môi trường của con người, thì quyết định giải cứu những con rái cá thú cưng gửi về những khu bảo tồn, vườn thú, tổ chức ở Việt Nam mãi đến năm 2018. Khi đại dịch Covid-19 bùng phát thì cuối năm 2019 Tiun quyết định ngừng dạy bơi tiên cá để vào rừng ngập mặn Long Thành tiếp tục làm hoạt động môi trường, nhận ra những con rái cá giải cứu những năm qua đều mất hết thông tin, và chúng vẫn bị bắt bán làm thú cưng trên các nhóm buôn động vật hoang dã trên Facebook. Đó là lý do khiến Tiun quay lại con đường giải cứu rái cá và trải qua một số biến cố để phấn đấu trở thành tổ chức phi chính phủ bảo tồn rái cá đầu tiên của Việt Nam và nổi tiếng được bạn bè quốc tế ủng hộ. Trong năm 2020 khi dọn rác thải ở rừng ngập mặn, có một con rái cá đực con bơi theo Tiun xin ăn và được đặt tên là Titi. Sau đó, để nó có thêm bạn Tiun đã giải cứu thêm 1...

Tiun là người duy nhất có thể 1 mình giải cứu, tái tạo môi trường sống, và thả rái cá về tự nhiên ở Việt Nam

Những con rái cá baby được Tiun tốn tiền giải cứu và chăm sóc tới khi có thể gửi đi về về môi trường sống thích hợp và tái thả về tự nhiên còn thành công hay không thì có trời mới biết, do ý thức người dân Việt Nam chưa được cao. Anh ấy có kinh nghiệm giải cứu rái cá con từ buôn lậu động vật hoang dã ở Đông Nam Á, đặc biệt là Thái Lan, Indonesia và Việt Nam. Tự một mình anh ấy biết cho rái cá con ăn đúng cách và pha chế đồ ăn sau cho lượng chất bổ ngang với sữa mẹ rái cá. Anh ấy cũng có khả năng khám và chữa bệnh cho rái cá như 1 bác sĩ thú y. Tiun làm được vậy vì đã có hơn 10 năm kinh nghiệm bảo tồn loài vật này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Môi trường Tiun từng thả rái cá là các khu rừng nhiệt đới, nhưng sau 1 thời gian tìm hiểu thực tế thì đây không phải là nơi lý tưởng cho rái cá sinh tồn và phát triển, mà đó chính là rừng ngập mặn. Anh ấy sẽ giải cứu rái cá baby, chăm sóc và kiểm tra sức khỏe tốt trước khi gửi đi các khu vườn quốc gia, hoặc tổ chức động vật hoang dã, sau đó...

Tiun làm nhà nổi để bảo tồn rái cá trên sông Thị Vải

Các mô hình nhà nổi làm bằng tre chống đại hồng thủy và bảo tồn rái cá Trong những năm cố gắng bảo tồn rái cá trên sông Thị Vải bị người dân cố tình sát hại và quấy rối việc chăm sóc rái cá. Tiun quyết định làm 1 căn nhà nổi trên sông tránh xa dân cư để bảo vệ rái cá tốt hơn. Dự kiến căn nhà nổi sẽ được làm bằng tre để giúp rái cá sinh sản và phát triển trên sông an toàn và bền vững. Tiun đã tìm hiểu mô hình nhà nổi Floating Bamboo House của H&P Architects, thiết kế để chịu được mực nước biển dâng cao, nhằm mục đích cung cấp cho người dân địa phương sống ở và xung quanh Đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam ngôi nhà ở chống chịu được biến đổi khí hậu. Cám ơn nhà sáng lập Đoàn Thanh Hà đã cho Tiun ý tưởng những mẫu nhà nổi bằng tre và thiết kế bên trong để tạo ra căn nhà phục vụ bảo tồn rái cá trên sông Thị Vải. Thiết kế nội thất bên trong nhà nổi bằng tre Nhà nổi bằng tre là nhà ba gian, với mặt bằng tầng trệt hình vuông có kích thước 6mx6m và tầng trệt ở mái hiên. Hình dáng bên ngo...